• SLOGAN
  • Image 1
  • Image 2

hotline-bvtanchau

Giờ Khám Bệnh

- SÁNG:    7h00 - 11h00
- CHIỀU: 13h00 - 17h00


Khám bệnh từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần (trừ ngày lễ, tết)

Đăng Ký

KHÁM CHỮA BỆNH

TRỰC TUYẾN

 

Vui lòng đăng ký trước khi khám ít nhất 1 ngày để được phục vụ tốt nhất

(Quét mã QR)

android - bvtc

(Thiết bị Android)

 

ios - bvtanchau

(Thiết bị iOS)

 

Lượt Truy cập

1666856
Hôm nay
Tất cả
285
1666856

IP: 3.147.237.251
2024-12-19 01:18

Các nhà khoa học Mỹ đã giải mã được cơ chế thực sự gây ra bệnh hen suyễn và COPD, mở ra cơ hội điều trị mới và nâng cao sức khỏe người bệnh.

Giả thuyết giải thích quá trình sinh bệnh hen suyễn và COPD

Với những bước tiến trong công nghệ sinh học phân tử trong những năm trở lại đây, các nhà khoa học Mỹ đã đưa ra một giả thuyết hoàn toàn mới để giải thích quá trình sinh bệnh hen suyễn và COPD.

Tin y học mới nhất từ các nhà nghiên cứu này cho hay, mỗi tế bào trong cơ thể con người được xem như một viên pin cung cấp năng lượng cho các hoạt động của cơ thể. Để đảm bảo cho các hoạt động được diễn ra ổn định, đầy đủ và đúng chức năng, màng tế bào luôn duy trì một trạng thái cân bằng điện tích. Tuy nhiên sự bắt gặp của các yếu tố như: môi trường nhiều khói thuốc lá, bụi bẩn, nhiễm độc kim loại nặng, nhiễm khuẩn mạn tính, các chất tạo ngọt hóa học, áp dụng chế chế độ ăn nhiều đường, muối, đối mặt các căng thẳng thần kinh,… đã tạo ra các kích thích quá mức lên màng tế bào, làm mất cân bằng điện tích

Việc cơ thể con người, đặc biệt là những người có thể trạng yếu bị kích thích thường xuyên khiến tế bào trở lên nhạy cảm quá mức trước các yếu tố nguy cơ. Các tế bào trở nên suy yếu dẫn và không đủ năng lượng để làm việc, đảm bảo chức năng hoạt động.

Các bác sĩ tham gia quá trình nghiên cứu cũng cho rằng, hậu quả của sự mất cân bằng điện tích màng tế bào trong bệnh hen phế quản, COPD là việc đáp ứng quá mức của đường thở gây ra các cơn co thắt phế quản, tăng tiết dịch nhầy và viêm đường hô hấp. Theo đó, đầu tiên cần lập lại trạng thái cân bằng điện tích trên màng tế bào chứ không đơn thuần là chống lại phản ứng viêm như trước nay vẫn điều trị là ý kiến chung của theo các nhà nghiên cứu.

Hiệu quả tích cực từ kết quả điều trị theo cơ chế mới

Các nhà nhà khoa học Mỹ đã tiến hành nghiên cứu một công thức thảo dược tác động lên căn nguyên bệnh hen suyễn và COPD từ việc tìm ra cơ chế sinh bệnh mới. Công thức thảo dược này góp phần làm giảm sự kích thích quá mức mức ở màng tế bào, lấy lại sự cân bằng điện tích vốn có tại đây.

Nếu thực tế những bệnh nhân hen suyễn không đạt được kết quả mong muốn dù đã được dùng các thuốc điều trị đặc hiệu thường xuyên thì những kết quả ban đầu cho thấy khi sử dụng công thức dược thảo ứng dụng cơ chế điện tích màng tế bào, để hỗ trợ điều trị cho các bệnh nhân bị hen suyễn vừa và nặng đã mang lại những kết quả vô cùng khả quan. Đây cũng là ý kiến của một bác sĩ tham gia nghiên cứu cho biết.

Theo tìm hiểu từ chuyên trang Dược học – Cao đẳng Dược TPHCM (Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur), công thức này đã được các bác sĩ tại Đại học Sinai – New York nghiên cứu lâm sàng và chứng minh hiệu quả:

  • Công thức thảo dược này tương đương các thuốc chống viêm corticoid: Góp phần giảm các triệu chứng ho, nghẹt thở, khó thở, làm tăng dung lượng đường hô hấp, giúp giảm mạnh nhu cầu sử dụng thuốc giãn phế quản ở bệnh nhân suyễn và COPD.
  • Mang đến tác dụng ưu việt: Người bệnh có thể giảm dần các thuốc điều trị suyễn hay COPD và các thuốc cấp cứu sau khi được hỗ trợ điều trị theo hướng mới bằng công thức thảo dược này. Theo thống kê đã có nhiều người không còn phải dùng thuốc điều trị bệnh suyễn hay phổi tắc nghẽn mạn tính sau khoảng 1- 3 tháng.
  • Không gây tác dụng phụ: Đây là một công thức thảo dược an toàn, không có tác dụng phụ độc hại và không gây phụ thuộc vào thuốc như các corticoid.

Có thể thấy rằng, đây là một trong những nghiên cứu mang ý nghĩa rất lớn trong việc điều trị bệnh hen suyễn và COPD – những căn bệnh phổ biến hiện nay. Như vậy, người bệnh có thể hi vọng nhận được những tác dụng hiệu quả khi áp dụng phương pháp điều trị mới này.

Nguồn: ytevietnam.edu.vn